Các nhà khoa học Đức vừa chế tạo thành công màn hình điện tử có thể ủ để phân hủy sinh học khi không còn dùng đến nữa. Nghiên cứu này giúp giảm lượng rác thải điện tử đang ngày càng gia tăng.
Các nhà khoa học Đức vừa chế tạo thành công màn hình điện tử có thể ủ để phân hủy sinh học khi không còn dùng đến nữa. Nghiên cứu này giúp giảm lượng rác thải điện tử đang ngày càng gia tăng.
Ngày 14-1, NASA cho biết tàu chở hàng SpaceX Dragon chở đầy các dụng cụ thí nghiệm khoa học gồm một thùng rượu vang Pháp, chuột sống, mô tim in 3D từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) lần đầu tiên đã hạ cánh xuống Đại Tây Dương.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện bức tranh hang động lâu đời nhất được biết đến trên thế giới, đó là bức tranh có kích thước như thật về một con lợn rừng được vẽ cách đây ít nhất 45.500 năm ở Indonesia.
Ngày 12-1, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp các bộ: Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo “Tham vấn về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ”.
Những ngày giá rét khắc nghiệt này, khi băng tuyết bao phủ trắng núi rừng, nhiệt độ xuống 0 độ C, các em học sinh dân tộc H’Mông, Dao, Giáy, Hà Nhì… ở Trường THCS và THPT Bát Xát càng ấm lòng hơn khi được sử dụng nước nóng miễn phí từ sáng chế hữu ích, ngập tràn tình thương yêu học trò của thầy Hiệu trưởng và các thầy, cô giáo nơi đây.
Với những người ưa thích khám phá vũ trụ, năm 2021 có một số cột mốc quan trọng để mong đợi. Từ những chuyến bay đầu tiên, những vụ phóng được chờ đợi từ lâu, đến những bước đi đầu tiên tạo nên lịch sử ngành vũ trụ của thế giới... là một số sự kiện lớn nhất sắp diễn ra trong năm nay.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học tại Đại học Wyoming (UW), Mỹ, đã tạo ra môi trường trong lò vi sóng để chuyển đổi thành công bột than thô thành than chì nano. Họ đã làm điều này bằng cách sử dụng lá đồng, hộp thủy tinh và lò vi sóng gia dụng thông thường.
Từ một ngọn núi cao ở sa mạc Atacama của Chile, với Kính viễn vọng vũ trụ Atacama (ACT) của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF), các nhà thiên văn học đã có một cái nhìn mới mẻ về ánh sáng lâu đời nhất trong vũ trụ.
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Các loài sinh vật có một cách tàng hình là trở nên trong suốt để ánh sáng đi thẳng qua cơ thể. Để làm được điều này, cơ thể sinh vật đó phải có các mô không phân tán hoặc hấp thụ ánh sáng chiếu vào. Thế giới tự nhiên có đầy những thí dụ sống động về điều này.
©2021. Bản quyền thuộc về Báo Nhân Dân
Tổng Biên tập: Thuận Hữu
Phó Tổng Biên tập phụ trách: Đinh Như Hoan
Trụ sở Bộ biên tập: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.
E-mail: nhandandientu@nhandan.org.vn - nhandandientutiengviet@gmail.com